Chú thích Hương_Hải

  1. Có sách ghi Thiền sư Hương Hải sinh năm 1627. Tuy nhiên, theo cách tính của GS. Nguyễn Huệ Chi thì Sư sinh năm 1628, dưới triều vua Lê Thần Tông (ghi chú của giáo sư Chi in trong Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, tr. 156).
  2. Theo Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tr. 335.
  3. Theo Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (tập 1, tr.50) và Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 327). Các sách ở mục tham khảo đều không cho biết cha mẹ của Thiền sư Hương Hải là ai.
  4. Theo Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tr. 327.
  5. Theo Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 2), tr. 156.
  6. Sách Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (tập 1) viết có dấu nối ở giữa: Huyền Cơ -Thiện Giác và Minh Châu-Hương Hải.
  7. Nguồn: .
  8. Chép theo Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 2, tr. 156-157). Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 328) và Thiền sư Việt Nam (tr. 342) đều ghi rằng: "Sư lập đàn tụng kinh suốt 7 ngày đêm, thì chữa được bệnh của bà. Kính phục, cả nhà Thuần quận công đều xin quy y với Sư".
  9. Chép theo Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 2, tr. 157). Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 328) và Thiền sư Việt Nam (tr. 342) đều ghi rằng: "Sư lập đàn tụng kinh sám hối trong vòng 10 ngày đêm thì Hoa Lễ hầu khỏi bệnh. Cảm phục, viên quan này đem việc thuật lại cho Chúa Nguyễn Phúc Tần".
  10. Nguồn: Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 2, tr. 157), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (tập 1, tr.53) và Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 328).
  11. Theo Thiền sư Việt Nam, tr.342.
  12. Nguồn: Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 2, tr. 156), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 329), Thiền sư Việt Nam (tr. 342).
  13. Theo Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 329), thì quan Trấn thủ khi ấy là Trịnh Na (trong Kiến văn tiểu lục của Lê Quý Đôn cũng ghi như vậy). Tuy nhiên, theo Hương Hải thiền sư ngữ lục và Đại Việt sử ký tục biên, thì viên quan ấy là Trịnh Liễu; còn Khâm định Việt sử Thông giám cương mục thì ghi là Trịnh Điềm (TS. Lê Mạnh Thát cũng ghi là Trịnh Điềm).
  14. Chép theo Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 2, tr. 158). Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 329) và Thiền sư Việt Nam (tr.343) đều ghi là chúa Trịnh Tạc.
  15. Theo Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 329), thì người điều tra Sư là Nội giám Nhương quận công (không rõ họ tên) và bồi tụng Lê Hi. Trong quá trình điều tra, họ cũng cho mời người làng Áng Đô để dò hỏi.
  16. Nguồn: Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 329), Thiền sư Việt Nam (tr. 342).
  17. Theo đây , thì chùa Nguyệt Đường có tên chữ là Tứ Nguyệt Đường Tự. Rất tiếc là ngôi cổ tự này bây giờ không còn nữa. Nền chùa ngày nay là Văn miếu Xích Đằng, còn ngôi cổ tháp của Thiền sư Hương Hải thì nằm trong khuôn viên của nhà dân.
  18. Nguồn: Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 330) và Thiền sư Việt Nam (tr. 343).
  19. Phần nhiều các sách đều ghi Sư mất vào ngày 13. Riêng Kiến văn tiểu lục (và GS. Lê Mạnh Thát) ghi Sư mất ngày 12, tức trước một ngày.
  20. Chép theo TS. Lê Mạnh Thát, phần "Niên đại và con người" trong Toàn tập Minh Châu Hương Hải.
  21. Theo TS. Lê Mạnh Thát, thì Thiền sư Hương Hải đã diễn dịch ra tiếng Nôm 20 bộ kinh luận cùng sáng tác một số thơ văn khoảng 5 bài. Xem: Lưu trữ 2012-11-15 tại Wayback Machine.
  22. Tóm tắt theo Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tr. 332-333), Lược sử Phật giáo Việt Nam (tr.417). Cần hiểu cặn kẽ, có thể đọc thêm Toàn tập Minh Châu Hương Hải của Tiến sĩ Lê Mạnh Thát Lưu trữ 2013-01-26 tại Wayback Machine, ở mục "Tư tưởng thiền của Hương Hải" trong Việt Nam Phật giáo sử luận (tập 2) Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine, hoặc ở trong các sách khác.